Cao Bằng: Phát triển mô hình hợp tác xã giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Tỉnh Cao Bằng đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các DTTS, trong đó đặc biệt chú trọng các hoạt động hỗ trợ cho hộ nghèo vươn lên giảm nghèo bền vững.
Đắk Nông: Chủ tịch UBND tỉnh sẽ đối thoại với nông dân, đại diện hợp tác xã

Trong những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung, trong đó đặc biệt chú trọng các hoạt động hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo để vươn lên giảm nghèo bền vững.

Với ngành kinh tế mũi nhọn là nông - lâm nghiệp, tỉnh ưu tiên phát triển các trang trại, kinh tế tập thể, hợp tác xã sản xuất theo hướng chuỗi giá trị hàng hóa. Tính đến cuối năm 2021, toàn tỉnh có 386 hợp tác xã (tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2020) và 1 liên hiệp hợp tác xã. Trong năm 2021 thành lập mới 39 hợp tác xã trong đó có 31 hợp tác xã nông nghiệp, 8 phi nông nghiệp.

Mô hình hợp tác xã đã có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo việc làm cũng như thu nhập cho bà con dân tộc thiểu số.

Cao Bằng: Phát triển mô hình hợp tác xã giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Bên cạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số tham gia mô hình hợp tác xã, tỉnh đã tạo điều kiện cho người dân, hợp tác xã áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đồng thời tham gia khởi nghiệp đổi mới sáng tạo theo mô hình hợp tác xã kiểu mới.

Điển hình như hợp tác xã Án Lại (xã Nguyễn Huệ, huyện Hòa An) với mô hình phát triển vùng nguyên liệu dong riềng, sản xuất tinh bột để vừa giữ gìn nghề làm miến truyền thống, vừa phát triển kinh tế gia đình.

Nhờ nguồn kinh phí hỗ trợ từ Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng, hợp tác xã Án Lại đã xây dựng được nhà xưởng, mua máy móc phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất. Cùng với nghề sản xuất miến dong, cây dong riềng đã góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người dân địa phương.

Không những thế, hợp tác xã Án Lại còn bao tiêu sản phẩm cho các thành viên và hơn 200 hộ liên kết trong xã với sản lượng trung bình 6 tấn/hộ/năm. Các hộ thành viên của hợp tác xã Án Lại và khoảng 20 lao động địa phương có việc làm ổn định với thu nhập trung bình 4,5 triệu đồng/người/tháng.

Mô hình hợp tác xã đã giúp người dân tại khu vực nông thôn tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là người dân tộc thiểu số dần ổn định cuộc sống, rút ngắn khoảng cách về thu nhập giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt, góp phần thiết thực vào chương trình giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Giang Đoàn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lan tỏa nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc Hmong hoa

Lan tỏa nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc Hmong hoa

Mới đây, Craft link đã tổ chức trình diễn “Nghệ thuật dệt lanh và vẽ sáp ong” của phụ nữ dân tộc Hmong hoa ở xã Chế Cu Nha nhằm lan tỏa nghề thủ công độc đáo.
Yên Bái: 66.200 lượt hộ nghèo địa phương đã thoát nghèo

Yên Bái: 66.200 lượt hộ nghèo địa phương đã thoát nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo ở Yên Bái giảm nhanh, bình quân 4,6%/năm giai đoạn 2016-2021. Từ năm 2016 đến nay, có 66.200 lượt hộ nghèo địa phương đã thoát nghèo.
Tuyên Quang: Huy động mọi nguồn lực trong xã hội để giảm nghèo bền vững

Tuyên Quang: Huy động mọi nguồn lực trong xã hội để giảm nghèo bền vững

Tỉnh Tuyên Quang tiếp tục tập trung huy động nguồn lực trong xã hội để thực hiện công tác giảm nghèo, hạn chế tái nghèo, tiến tới mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Cần nhiều hơn chính sách ưu tiên cho phát triển tiểu thủ công nghiệp

Cần nhiều hơn chính sách ưu tiên cho phát triển tiểu thủ công nghiệp

Dù đã có nhiều sách hỗ trợ nhưng ông Trần Việt Thế- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Giang cho rằng cần nhiều hơn nữa ưu tiên cho phát triển tiểu thủ công nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Khôi phục nghề truyền thống gắn với cải thiện sinh kế là phương thức tốt bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Ngày 16/3, Quỹ Từ thiện Cargill Cares hoàn thành và bàn giao thêm năm điểm trường mới tại các khu vực vùng cao, vùng sâu thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.
Khởi động dự án “Ngôi làng hy vọng” năm 2023 cho người dân tộc khó khăn tại Hòa Bình

Khởi động dự án “Ngôi làng hy vọng” năm 2023 cho người dân tộc khó khăn tại Hòa Bình

Dự án “Ngôi làng hy vọng” 2023 sẽ tài trợ xây mới, nâng cao điều kiện sống cho những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại xã Tử Nê, tỉnh Hòa Bình.
Chương trình “góp cây tạo sinh kế” hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình “góp cây tạo sinh kế” hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình “góp cây tạo sinh kế” được kỳ vọng tạo thêm động lực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.
Tỉnh Hà Giang: Hành trình hiện thực hoá giấc mơ an cư cho 6.700 gia đình

Tỉnh Hà Giang: Hành trình hiện thực hoá giấc mơ an cư cho 6.700 gia đình

Trong 3 năm, 6.700 ngôi nhà cho gia đình chính sách, cựu chiến binh nghèo được xây dựng tại tỉnh Hà Giang - mảnh đất xa xôi, khó khăn nơi địa đầu Tổ quốc.
Nghệ An: Hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Nghệ An: Hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Nghệ An được Trung ương phân bổ hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Sơn La: Phát triển chuỗi liên kết cho đồng bào dân tộc

Sơn La: Phát triển chuỗi liên kết cho đồng bào dân tộc

Việc phát triển chuỗi liên kết giá trị đã giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La có đầu ra nông sản ổn định, thu nhập bền vững.
Ban hành quy chế Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ban hành quy chế Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa ký quyết định ban hành quy chế hoạt động Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc giai đoạn 2021 – 2025.
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững

Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo.
Tỉnh Điện Biên: nhận chuyển giao công nghệ trồng sâm từ Hàn Quốc

Tỉnh Điện Biên: nhận chuyển giao công nghệ trồng sâm từ Hàn Quốc

Tỉnh Điện Biên vừa nhận chuyển giao công nghệ trồng sâm từ Hiệp hội nghệ nhân Nhân sâm Hàn Quốc vào chiều ngày 25/6.
Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 3: Thay đổi từ tư duy, nhận thức

Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 3: Thay đổi từ tư duy, nhận thức

Để phát triển cây quế Việt, chuyên gia khuyến cáo rằng các doanh nghiệp, người dân cần thay đổi tư duy, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững.
Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 2: Vẫn còn những thách thức cho cây quế

Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 2: Vẫn còn những thách thức cho cây quế

Mặc dù lợi ích kinh tế mà cây quế đem lại là không nhỏ. Tuy nhiên, cây gia vị này cũng đang đối diện với rất nhiều thách thức cho phát triển bền vững.
Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 1: Xóa đói giảm nghèo cùng cây quế

Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 1: Xóa đói giảm nghèo cùng cây quế

Từng là cây trồng chỉ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây quế đã giúp bà con ở miền núi phía Bắc xóa đói giảm nghèo và làm giàu.
Trao tặng 5 điểm trường học mới cho học sinh vùng cao Tây Bắc

Trao tặng 5 điểm trường học mới cho học sinh vùng cao Tây Bắc

Công ty Cổ phần Stavian Hoá chất (Stavian Chemical) vừa phối hợp với Trung tâm Tình nguyện Quốc gia - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng Tỉnh Đoàn các tỉnh Tây Bắc tổ chức khánh thành 5 điểm trường học mới cho học sinh vùng cao. Các điểm trường học này năm trong Chiến dịch điều ước cho em - vì mái trường cho trẻ em vùng cao.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh làm việc tại Phú Thọ, Thái Nguyên

Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh làm việc tại Phú Thọ, Thái Nguyên

Trong 2 ngày 24, 25/9/2021, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh và Đoàn công tác đã có các buổi làm việc với UBND tỉnh Phú Thọ, UBND tỉnh Thái Nguyên về việc chuẩn bị triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030.
Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam bàn giao 2 công trình cầu đập tràn tại tỉnh Hà Giang

Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam bàn giao 2 công trình cầu đập tràn tại tỉnh Hà Giang

Nhân dịp năm học mới 2020-2021, ngày 29/9/2020, tại xã Tân Lập, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phối hợp cùng các đơn vị liên quan của tỉnh Hà Giang tổ chức lễ khánh thành 2 công trình đập tràn tại (suối 1) thôn Chu Thượng - thôn Khá Thượng (xã Tân Lập, huyện Bắc Quang) và tại thôn Yên Sơn, xã Nậm Ty, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
Hà Giang đổi mới, sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội

Hà Giang đổi mới, sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội

Đồng chí Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Hà Giang về thực hiện Chỉ thị 35 của Bộ Chính trị và góp ý Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025.
Lào Cai: Sâm đất bán chạy

Lào Cai: Sâm đất bán chạy

Đây là thời điểm mà đồng bào dân tộc ở xã vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai thu hoạch củ hoàng sin cô hay còn gọi là sâm đất, khoai sâm đất. Tuy được gọi là sâm nhưng giá lại rẻ như khoai lang nên sâm đất được các bà nội trợ mua nhiều.
Bà con gặp khó khăn do giá ngô hạt giảm

Bà con gặp khó khăn do giá ngô hạt giảm

Đối với bà con thuộc các huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, ngô là cây trồng chủ lực. Tuy nhiên, thời gian gần đây, giá ngô hạt đột ngột giảm mạnh đã ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của bà con.
Giúp phụ nữ khởi nghiệp, kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị

Giúp phụ nữ khởi nghiệp, kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị

Ngày 19/6/2019, tại thị trấn nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), Công ty Cổ phần xã hội Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh (Wise) phối hợp với Ủy ban Dân tộc (UBDT), Trường Đại học Tây Bắc tổ chức “Diễn đàn hợp tác, hỗ trợ phụ nữ dân tộc khởi nghiệp, kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị huyện Mộc Châu và huyện Vân Hồ”.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động