Hàng Việt, thương hiệu Việt trong hành trình

Hàng Việt, thương hiệu Việt trong hành trình 'vươn vai vạn dặm'

Trong hành trình 'vươn vai vạn dặm' ra thế giới, với sự xuất hiện trên kệ siêu thị của các 'ông lớn, hai tiếng 'tự hào' hàng Việt hiện diện trong mỗi chúng ta.
Tập đoàn Intimex: Xuất khẩu vượt xa “vua cà phê” Trung Nguyên, chật vật để thoát lỗ

Tập đoàn Intimex: Xuất khẩu vượt xa “vua cà phê” Trung Nguyên, chật vật để thoát lỗ

Dù có khối lượng xuất khẩu cà phê nhân sống vượt xa “vua cà phê” Trung Nguyên nhưng Tập đoàn Intimex của doanh nhân Đỗ Hà Nam lại chật vật thoát lỗ.
Bài 1: Nỗ lực từ chủ trương lớn

Bài 1: Nỗ lực từ chủ trương lớn

Giảm nghèo thông tin là một chủ trương lớn, cấu phần quan trọng trong chương trình giảm nghèo bền vững được các địa phương, Bộ ngành nỗ lực thực hiện.
Thị trường bán lẻ toàn cầu ghi nhận sự quay trở lại của người tiêu dùng

Thị trường bán lẻ toàn cầu ghi nhận sự quay trở lại của người tiêu dùng

Thị trường bán lẻ toàn cầu ghi nhận sự quay lại của người tiêu dùng, khiến tỷ lệ lấp đầy tại các phố mua sắm lớn trên thế giới đạt mức cao hơn trước đại dịch.
“Áo mới” miền biên cương xứ Thanh

“Áo mới” miền biên cương xứ Thanh

Bản Ché Lầu, xã Na Mèo (Thanh Hóa) nay khác xưa với những con đường bê tông hóa, những hủ tục lạc hậu cũng đã bị xóa bỏ, thay thế bằng nếp sống mới.
Hỗ trợ xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh trường học tại vùng khó khăn

Hỗ trợ xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh trường học tại vùng khó khăn

Ở nhiều điểm trường tại các địa bàn khó khăn, nhà vệ sinh trường học đạt chuẩn vẫn còn rất thiếu thốn, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của học sinh.
Đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào vùng cao

Đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào vùng cao

Không chỉ Pà Cò - điểm nóng ma tuý trên mảnh đất Mai Châu (Hoà Bình) mà nhiều địa phương vùng cao xưa nay vốn ẩn chứa nhiều tệ nạn xã hội giờ đã rất bình yên.
Giảm nghèo thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Quan trọng và thiết thực

Giảm nghèo thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Quan trọng và thiết thực

Các chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt đã được nhiều kết quả tích cực.
Tín dụng chính sách: Tạo nguồn lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi lựa chọn những cơ hội lớn

Tín dụng chính sách: Tạo nguồn lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi lựa chọn những cơ hội lớn

Việt Nam là một trong những quốc gia làm tốt chiều cạnh giảm nghèo trong mục tiêu thiên niên kỷ, và tín dụng chính sách có vai trò rất lớn trong quá trình này.
Chuyển đổi số và những câu chuyện thoát nghèo bền vững của đồng bào dân tộc

Chuyển đổi số và những câu chuyện thoát nghèo bền vững của đồng bào dân tộc

Nhờ sự lan tỏa của công nghệ, nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp vùng miền núi đã được hỗ trợ sản xuất kinh doanh theo chuỗi; người dân vươn lên thoát nghèo...
Hiệu quả từ chính sách phát triển kinh tế hàng hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Giang

Hiệu quả từ chính sách phát triển kinh tế hàng hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Giang

Đầu tư hạ tầng thương mại miền núi, xúc tiến thương mại tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS đã và đang được Hà Giang đẩy mạnh.
Phát triển hạ tầng thương mại khu vực miền núi: Khu vực đặc thù cần chính sách đặc thù!

Phát triển hạ tầng thương mại khu vực miền núi: Khu vực đặc thù cần chính sách đặc thù!

Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về chính sách phát triển hạ tầng thương mại khu vực miền núi.
Đà Nẵng: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

Đà Nẵng: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

100% hộ kinh doanh tại huyện Hòa Vang dùng hóa đơn điện tử, sản phẩm OCOP được xây dựng mã vạch, tiểu thương chợ dần áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt.
“Sức bật” Bản Giàng

“Sức bật” Bản Giàng

Đã gần 15 năm kể từ ngày người Mông ở các thôn Pờ Xì Ngài, Tả Pa Cheo (X.Pa Cheo, H.Bát Xát) di chuyển về vùng đất Bản Giàng, khai hoang, định cư, lập nghiệp.
Đảng viên người dân tộc Chứt quyết thoát nghèo với cây mít ruột đỏ

Đảng viên người dân tộc Chứt quyết thoát nghèo với cây mít ruột đỏ

Với quyết tâm thoát nghèo bằng cây mít ruột đỏ, chàng đảng viên trẻ Phan Chí Nhật người dân tộc Chứt đang dẫn khẳng định được điều đó với bản làng.
Chuyện về những “cây đại thụ” lan tỏa tinh thần mới trong xóa đói giảm nghèo

Chuyện về những “cây đại thụ” lan tỏa tinh thần mới trong xóa đói giảm nghèo

Để thực hiện hiệu quả công tác “xóa đói giảm nghèo”, nhiều địa phương đã có những chính sách linh hoạt; trong đó đặc biệt phát huy vai trò của người có uy tín.
Những trái ngọt từ “vườn cây giảm nghèo”

Những trái ngọt từ “vườn cây giảm nghèo”

Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.
Dồn sức để giảm nghèo trên mảnh đất "xứ trầm hương”

Dồn sức để giảm nghèo trên mảnh đất "xứ trầm hương”

Ca dao có câu: “Khánh Hòa biển rộng non cao. Trầm hương Vạn Giã - yến sào Nha Trang”, cho thấy Khánh Hòa từ xưa là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.
Lai Châu: “Quả ngọt” từ chính sách phát triển nông nghiệp hàng hoá

Lai Châu: “Quả ngọt” từ chính sách phát triển nông nghiệp hàng hoá

Từ một địa phương miền núi còn gặp nhiều khó khăn, giờ đây, bà con các dân tộc tỉnh Lai Châu đã có nguồn thu bền vững từ chính tiềm năng nông nghiệp địa phương.
Điện Biên: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu hàng hoá cho bà con đồng bào dân tộc

Điện Biên: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu hàng hoá cho bà con đồng bào dân tộc

Trong năm 2022-2023, Điện Biên đã nỗ lực thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu nông sản của bà con đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bắc Kạn: Đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản miền núi

Bắc Kạn: Đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản miền núi

Để hàng hóa đặc hữu của Bắc Kạn có chỗ đứng trên thị trường, tỉnh đã triển khai các chương trình xúc tiến tiêu thụ sản phẩm với các tỉnh, thành trong cả nước.
Bài 2: Tháo gỡ thách thức cho phương thức livetream bán hàng

Bài 2: Tháo gỡ thách thức cho phương thức livetream bán hàng

Nhiều thách thức, trong đó có vận chuyển với chi phí cao đã kéo giảm đáng kể hiệu quả cũng là rào cản của phương thức bán hàng trên nền tảng mạng xã hội.
Bài 1: Hướng dẫn tiếp cận phương thức livestream bán hàng

Bài 1: Hướng dẫn tiếp cận phương thức livestream bán hàng

Bộ Công Thương tổ chức nhiều khóa tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số giúp các địa phương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để tiêu thụ hàng hoá.
Sàn thương mại điện tử chung tay tiêu thụ nông sản cho bà con miền núi, vùng dân tộc

Sàn thương mại điện tử chung tay tiêu thụ nông sản cho bà con miền núi, vùng dân tộc

Hơn 10 năm hoạt động, sàn thương mại điện tử Postmart đã triển khai nhiều giải pháp tiêu thụ nông sản cho bà con miền núi, vùng dân tộc.
Hà Giang: Công bố tuyến du lịch mới, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực

Hà Giang: Công bố tuyến du lịch mới, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực

Để xây dựng các sản phẩm du lịch mới gắn với tinh hoa ẩm thực của địa phương, vừa qua nhiều hoạt động khảo sát du lịch đã được tỉnh Hà Giang tổ chức.
Luật Đất đai (sửa đổi): Nghiên cứu, xác định cụ thể đối tượng hỗ trợ ở các tỉnh vùng núi

Luật Đất đai (sửa đổi): Nghiên cứu, xác định cụ thể đối tượng hỗ trợ ở các tỉnh vùng núi

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi cần làm rõ hơn những vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng được tiếp cận đất đai của đồng bào dân tộc thiểu số.
Đắk Nông: Lần đầu Chủ tịch UBND tỉnh đối thoại với nông dân, hợp tác xã

Đắk Nông: Lần đầu Chủ tịch UBND tỉnh đối thoại với nông dân, hợp tác xã

Nhiều vấn đề thiết thực về phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông được đưa ra thảo luận tại Hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh đối thoại với nông dân.
Đắk Nông: Chủ tịch UBND tỉnh sẽ đối thoại với nông dân, đại diện hợp tác xã

Đắk Nông: Chủ tịch UBND tỉnh sẽ đối thoại với nông dân, đại diện hợp tác xã

Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông sẽ đối thoại với hơn 600 nông dân về định hướng phát triển nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.
Người dân địa phương hưởng lợi từ dự án bauxite Tây Nguyên

Người dân địa phương hưởng lợi từ dự án bauxite Tây Nguyên

Các dự án bauxite Tây Nguyên không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương mà còn giúp giải quyết nhiều vấn đề an sinh xã hội cho người dân.
ha noi xay dung van hoa san xuat kinh doanh thuc pham an toan

Hà Nội: Xây dựng văn hóa sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn

Để hình thành văn hóa sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, hiện Hà Nội đang đẩy mạnh kết nối giao thương, phát triển các mô hình điểm về an toàn thực phẩm.
chuyen gia ly giai nguyen nhan gia vang bat tang tro lai va dien bien moi

Chuyên gia lý giải nguyên nhân giá vàng bật tăng trở lại và diễn biến mới

Sau nhiều ngày ổn định, giá vàng miếng SJC ngày 20/8 bất ngờ tăng 1 triệu đồng mỗi lượng, dự báo giá vàng sẽ tiếp tục chiều hướng tăng trong thời gian tới.
truc tiep chieu 151 quoc hoi thao luan ve luat cac to chuc tin dung sua doi

Trực tiếp chiều 15/1: Quốc hội thảo luận về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 15/1, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Một số vấn đề lớn của dự thảo Luật báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp gồm: Dự phòng rủi ro; Can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; Xử lý trường hợp tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, vay, cho vay đặc biệt; Xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; Cơ quan quản lý nhà nước; Điều khoản thi hành
xuat nhap khau nam 2023 uoc dat 683 ty usd

Xuất nhập khẩu năm 2023 ước đạt 683 tỷ USD

Bản tin Chuyển động Công Thương ngày 23/12/2023 gồm các thông tin thị trường, xuất nhập khẩu đáng chú ý, với những nội dung chính sau đây: Xuất nhập khẩu năm 2023 ước đạt 683 tỷ USD; Nhiều dư địa xuất khẩu nông thủy sản chính ngạch sang Vân Nam (Trung Quốc); Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực logistics tạo thuận lợi cho vận tải hàng hoá, mở rộng xuất khẩu;Xuất khẩu cá tra đặt mục tiêu 2 tỷ USD năm 2024; Xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 đạt 9,2 tỷ USD. Xuất nhập khẩu năm 2023 ước đạt 683 tỷ USD Điểm đáng chú ý trong hoạt động xuất nhập khẩu năm 2023 là năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước cải thiện rõ nét Số liệu mới nhất từ Bộ Công Thương cho biết, năm 2023, cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp, với mức thặng dư ước đạt gần 30 tỷ USD, tăng gần gấp 3 lần năm 2022. Theo Bộ Công Thương, năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường đã tác động trực tiếp tới các quốc gia có độ mở kinh tế lớn, trong đó có Việt Nam... Dù vậy, ngành Công Thương vẫn ghi nhận kết quả tích cực ở nhiều mặt công tác và điểm sáng trong bức tranh toàn ngành đó là kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu. Trong năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 354,5 tỷ USD, nhập khẩu ước đạt 328,5 tỷ USD. Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng ước đạt gần 30 tỷ USD, tăng gần gấp 3 lần năm 2022. Điểm đáng chú ý trong hoạt động xuất nhập khẩu năm 2023 là năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước cải thiện rõ nét, mức giảm xuất khẩu của khu vực này thấp hơn nhiều so với mức giảm xuất khẩu của khu vực FDI. Bên cạnh đó, công tác xúc tiến thương mại kết hợp duy trì các thị trường truyền thống với việc tích cực khai thác các thị trường mới như: châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á... đã được các đơn vị chức năng trong Bộ triển khai đồng thời, đóng góp chung vào thành tích xuất khẩu của cả nước. Nhiều dư địa xuất khẩu nông thủy sản chính ngạch sang Vân Nam (Trung Quốc) Tiềm năng và dư địa để khai thác và phát triển hợp tác kinh tế, thương mại giữa các địa phương của Việt Nam và tỉnh Vân Nam còn rất lớn Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) ngày càng có nhiều cơ hội trao đổi, kết nối và đẩy mạnh hợp tác để thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông sản, thủy sản, thực phẩm theo đường chính ngạch. Tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và Hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (Vân Nam), diễn ra ngày 20/12 lãnh đạo Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương cho biết tiềm năng và dư địa để khai thác và phát triển hợp tác kinh tế, thương mại giữa các địa phương của Việt Nam và tỉnh Vân Nam còn rất lớn. Tỉnh Vân Nam có chung đường biên giới với 4 tỉnh phía Bắc của Việt Nam là Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên. Đồng thời cũng là cửa ngõ giao thương quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.Với vị trí thuận lợi nêu trên, tỉnh Vân Nam là cầu nối hữu hiệu cho hàng hóa của Việt Nam có thể tiến sâu, vươn xa đến các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam của Trung Quốc và là cửa ngõ quan trọng đưa các sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Trung Quốc thông qua Việt Nam đến với thị trường khu vực ASEAN giàu tiềm năng. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực logistics tạo thuận lợi cho vận tải hàng hoá, mở rộng xuất khẩu Ngày 21/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ Bộ Công Thương đã tổ chức“Diễn đàn Logistics với khu vực châu Âu – châu Mỹ 2023 theo chủ đề Kết nối với các đối tác và chủ hàng khu vực Âu Mỹnhằm hỗ trợ về mặt thông tin, chính sách, định hướng cho các doanh nghiệp logistics đang hoạt động tại thị trường này. Diễn đàn Logistics với khu vực châu Âu – châu Mỹ được tổ chức lần lượt vào các năm 2021, 2022 đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp logistics vượt qua khó khăn trong giai đoạn thị trường Âu - Mỹ gặp nhiều biến động. Tiếp nối thành công đó, Diễn đàn Logistics với khu vực châu Âu – châu Mỹ năm 2023 được tổ chức trong bối cảnh tình hình địa chính trị thế giới đang có nhiều biến động, xung đột thương mại đã tác động đến dòng vốn dịch chuyển thương mại, đầu tư và chuỗi cung ứng toàn cầu, gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho cộng đồng doanh nghiệp logistics. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra nhiều cơ hội mới cho ngành logistics khi nhiều tuyến đường vận tải mới được ra đời, lưu thông hàng hóa và các giải pháp vận tải mới được đưa vào ứng dụng. Do đó Diễn đàn là cơ hội để các doanh nghiệp logistics tiếp cận các thông tin, xu hướng và tận dụng cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường châu Âu – châu Mỹ. Ngoài ra diễn đàn cũng sẽ là nơi để các doanh nghiệp logistics trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng cộng đồng doanh nghiệp vững mạnh. Cùng với đó là đưa ra các kiến nghị, đề xuất lên chính phủ để có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho doanh nghiệp. Xuất khẩu cá tra đặt mục tiêu 2 tỷ USD năm 2024 Mục tiêu sản lượng cá tra thương phẩm đạt 1,7 triệu tấn Mặc dù năm 2024 dự báo còn nhiều khó khăn thách thức, song ngành cá tra vẫn đề ra mục tiêu sản lượng cá tra thương phẩm đạt 1,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2 tỷ USD… Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết, tính đến tháng 11/2023, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1,6 tỷ USD, giảm 27,9% so với cùng kỳ năm 2022. Các thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam năm 2023 đều có xu hướng giảm: Trung Quốc giảm 21,8%, Hoa Kỳ giảm 53,1%, EU giảm 17,2%... Mặc dù giảm sâu so với năm 2022 tuy nhiên tính đến thời điểm này so với các năm trước đó, kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2023 vẫn tăng 26% so năm 2021 và tương đương với năm 2020; so với giai đoạn trước dịch năm 2019 chỉ giảm 4%. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho rằng, xuất khẩu cá tra đang có tín hiệu quả quan hơn ở một số thị trường như Trung Quốc, Mexico, Canada, Braxin, Anh. Dự báo sản lượng cá tra năm 2024 sẽ tăng 2,8% so với năm 2023. Dù còn nhiều thách thức, song năm 2024, ngành cá tra đặt mục tiêu diện tích thả nuôi cá tra đạt 5.700ha, sản lượng cá tra thương phẩm dự kiến đạt 1,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 2 tỷ USD. Xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 đạt 9,2 tỷ USD Năm 2023, ước xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9,2 tỷ USD, đạt 92% so với kế hoạch. Trong đó, xuất khẩu tập trung vào mặt hàng tôm khoảng 3,45 tỷ USD; cá tra khoảng 1,9 tỷ USD; nhuyễn thể khoảng 0,8 tỷ USD; cá ngừ khoảng 0,9 tỷ USD. Năm 2023, do ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine kéo dài, cùng những bất ổn của các nền kinh tế toàn cầu đã làm kinh tế thế giới phục hồi chậm; giá cả một số hàng hóa, vật tư đầu vào phục vụ phát triển thủy sản vẫn còn ở mức cao… Những yếu tố này đã khiến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam không đạt được kế hoạch đề ra. Năm 2023, tổng sản lượng thủy sản ước đạt 9,269 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2022. Trong số đó, sản lượng khai thác thủy sản đạt 3,861 triệu tấn, tương đương với năm 2022; sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt hơn 5,408 triệu tấn, tăng 3,5% so với năm 2022. Năm 2024, ngành thủy sản đặt mục tiêu tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 9,22 triệu tấn, tương đương với ước thực hiện năm 2023. Trong số đó, sản lượng khai thác khoảng 3,54 triệu tấn, giảm 8,3% so với năm 2023; sản lượng nuôi trồng 5,68 triệu tấn, tăng 5% so với ước năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 9,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, các chuyên gia cho rằng,trong lĩnh vực khai thác, doanh nghiệp phải truy xuất được nguồn gốc sản phẩm, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp; khai thác phải phù hợp với trữ lượng nguồn lợi và đảm bảo an toàn thực phẩm trên tàu cá, cảng cá về đến nhà máy.
gia xang dau hom nay ngay 14102023 gia dau wti dau brent bat tang an tuong

Giá xăng dầu hôm nay ngày 14/10/2023: Giá dầu WTI, dầu Brent bật tăng ấn tượng

Cập nhật giá xăng dầu hôm nay ngày 14/10/2023: giá dầu WTI, giá dầu Brent cùng tăng mạnh mẽ và giá xăng dầu trong nước áp dụng theo phiên điều chỉnh.
Mobile VerionPhiên bản di động