Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai: Đòn bẩy để nông nghiệp Bảo Thắng phát triển

Xác định phát triển nông nghiệp một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Bảo Thắng phát triển.
BẢO THẮNG (Lào Cai): Gà thịt đã được phép xuất bán nhưng vẫn khó tiêu thụ Huyện Bảo Thắng (Lào Cai) tập chung cao cho công tác phòng chống dịch Covid-19

Trong đó sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm theo tinh thần Nghị quyết số 10 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Lào Cai đang được huyện Bảo Thắng tích cực triển khai thực hiện, mang lại khởi sắc rõc nét.

Tại xã Gia Phú, sau khi thực hiện kế hoạch của Huyện ủy Bảo Thắng về mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa theo tinh thần Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai. Hiện, việc xây dựng vùng rau an toàn đang được địa phương đẩy mạnh, xã đã xây dựng kế hoach và lựa chọn các thôn có diện tích mầu để triển khai thực hiện, tập trung vào 3 thôn đó là thôn Bến phà, chính tiến và Soi Cờ.

Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai: Đòn bẩy để nông nghiệp Bảo Thắng phát triển

Chị Vương Thị Loan - thôn Soi Cờ cho biết: Trước đây gia đình chị trồng ngô thu nhập không cao, nhưng sau khi được xã tuyên truyền thực hiện nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai về chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa, trong đó chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa những cây, con giống có năng suất, chất lượng tốt vào gieo trồng, thay thế những loại cây trồng hiệu quả thấp. Gia đình chị cũng mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng ngô kém hiệu quả sang trồng 3 sào dưa leo G7 do công ty TNHH 2 thành viên dưa leo quê vùng miền cung ứng giống và liên kết bao tiêu sản phẩm. Theo đó sau 45 ngày cây dưa leo được cho thu hoạch. Với giá thu mua liên kết hiện nay của công ty là 6.000 đồng/1 kg. Ước vụ dưa leo năm này sẽ cho gia đình chị thu về khoảng trên 3 tấn quả với trị giá trên 20 triệu đồng. Bên cạnh đó, gia đình chị còn mở rộng diện tích trồng đậu cô ve với 3 sào, hiện nay cây trồng này đang được gia đình chị chăm sóc tốt, đã đậu quả và chuẩn bị cho thu hoạch.

Tương tự, bên cạnh mô hình trồng dưa leo và đậu cove của gia đình chị Loan, thì gia đình chị Đoàn Thị Thương vụ đông này cũng thực hiện chuyển đổi sang trồng 3 sào đậu đũa leo dàn. Chị Thương cho biết tham gia dự án này, gia đình chị được công ty TNHH 2 thành viên dưa leo quê vùng miền Bắc Giang liên kết bao tiêu sản phẩm nên chị cũng như nhiều hộ tham gia dự án rất iên tâm về đầu ra. Hiệu quả kinh tế từ giống đậu đũa này mang lại cao hơn hẳn so với các loại cây trồng khác. Giá được công ty thu mua tại vườn với 8.000 đồng/ 1kg. Hiện nay đậu đỗ của gia đình chị Thương đang cho thu hoạch chính vụ, ước tính vụ này gia đình chi sẽ thu được hơn 3,5 tấn quả, trừ chi phí cho thu lãi khoảng 20 triệu đồng.

Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai: Đòn bẩy để nông nghiệp Bảo Thắng phát triển

Khác với gia đình chị loan và chị Thương, gia đình chị Trần Thị Hảo - thôn Soi Cờ lại chuyển đổi diện tích đất trồng ngô kém hiệu quả sang trồng rau hàng hóa theo định hướng của chính quyền địa phương. Nhìn 3 sào bắp cải lên xanh mướt cũng hứa hẹn mang lại nguần thu đáng kể cho gia đình chị Hảo trong vụ đông năm nay. Đây cũng là mô hình nằm trong dự án được công ty TNHH 2 thành viên dưa leo quê vùng miền liên kết bao tiêu sản phẩm.

Theo đó, thực hiện nghị quyết 10 của tỉnh ủy Lào Cai về phát triển nông nghiệp hàng hóa, vụ đông năm nay xã Gia Phú được huyện Bảo Thắng hỗ trợ cho 20 hộ dân nằm trong dự án thuộc các thôn Bến Phà và thôn Soi Cờ của xã Gia Phú đầu tư làm dàn lưới cột bê tông để trồng đậu đỗ, dưa chuột vùng miền với tổng số 3 ha. Theo đó mỗi ha được hỗ trợ 150 triệu đồng.

Hiện nay, Gia Phú có khoảng 40 ha cây rau màu các loại. Trong đó có khoảng 20 ha rau an toàn nằm tại các thôn: tả thàng, Xuân lý, Xuân tư, Bản Bay, bà con chủ yếu trồng rau thơm các loại. Sản lượng bình quân xuất ra thị trường từ 8-10 tấn rau các loại/ngày. Riêng 3ha diện tích chuyển đổi từ đất trồng ngô kém hiệu quả sang trồng rau, củ, quả đang được hỗ trợ chuyển đổi sản xuất theo các chính sách của huyện, tỉnh, tập trung vào 3 thôn bến phà, chính tiến, và Soi Cờ. Đối với Các hộ tham gia dự án, còn được tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai: Đòn bẩy để nông nghiệp Bảo Thắng phát triển

Có thể thấy, ngay sau khi Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai về chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa được ban hành, Bảo Thắng đã tập trung đồng bộ các giải pháp để phát triển nông nghiệp hàng hóa, bước đầu đã mang lại kết quả tích cực. Huyện xác định 03 nhiệm vụ trọng tâm của nông nghiệp huyện là: Thu hút đầu tư vào nông nghiệp; Phát triển sản xuất, thâm canh các ngành hàng lợi thế của huyện; Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm. Đặc biệt, bên cạnh những cây trồng chủ lực, huyện Bảo Thắng xác định các loại rau, củ, quả là cây trồng tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Bởi vậy, huyện đã xây dựng kế hoạch phát triển vùng trồng rau hàng hóa để nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân. Hiện nay trên địa bàn huyện đã bước đầu xây dựng được vùng sản xuất rau hàng hóa với quy mô trên 50ha. Người dân cũng tham gia liên kết với các hợp tác xã, doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ bởi vậy giá cả ổn định, tiêu thụ thuận lợi.

Có thể khẳng định, thực hiện Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Lào Cai về phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung là chủ trương đúng đắn và phù hợp với xu thế hiện nay, vì vậy rất cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân các dân tộc, tạo bước đột phá thúc đẩy phát triển nông nghiệp của tỉnh Lào Cai nói chung, huyện Bảo Thắng nói riêng một cách bền vững, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025./.

Thanh Nga

Tin mới nhất

Hỗ trợ xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh trường học tại vùng khó khăn

Hỗ trợ xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh trường học tại vùng khó khăn

Ở nhiều điểm trường tại các địa bàn khó khăn, nhà vệ sinh trường học đạt chuẩn vẫn còn rất thiếu thốn, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của học sinh.
Đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào vùng cao

Đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào vùng cao

Không chỉ Pà Cò - điểm nóng ma tuý trên mảnh đất Mai Châu (Hoà Bình) mà nhiều địa phương vùng cao xưa nay vốn ẩn chứa nhiều tệ nạn xã hội giờ đã rất bình yên.
Giảm nghèo thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Quan trọng và thiết thực

Giảm nghèo thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Quan trọng và thiết thực

Các chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt đã được nhiều kết quả tích cực.
Tín dụng chính sách: Tạo nguồn lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi lựa chọn những cơ hội lớn

Tín dụng chính sách: Tạo nguồn lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi lựa chọn những cơ hội lớn

Việt Nam là một trong những quốc gia làm tốt chiều cạnh giảm nghèo trong mục tiêu thiên niên kỷ, và tín dụng chính sách có vai trò rất lớn trong quá trình này.
Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi

Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi

Đây là chia sẻ của ông Phan Hồng Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc về vấn đề chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo và đối tượng chính sách.

Tin cùng chuyên mục

Mở rộng hơn nữa đối tượng thụ hưởng tiếp cận nguồn chính sách tín dụng

Mở rộng hơn nữa đối tượng thụ hưởng tiếp cận nguồn chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng với người nghèo và đối tượng chính sách đã đi vào cuộc sống, song để nhân dân cả nước đồng tình ủng hộ thì vẫn còn rào cản cần tháo gỡ...
Ngày 8/11, Tọa đàm Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 8/11, Tọa đàm Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

9h30 ngày mai (8/11), Báo Công Thương dự kiến tổ chức Tọa đàm “Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.
Thúc đẩy sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô

Thúc đẩy sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô

Sau 3 năm, vùng dân tộc thiểu số và miền núi Hà Nội đã có bước tiến quan trọng, thể hiện sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Vướng về cơ chế chính sách, muốn làm mà không thể làm được - ĐBQH đề nghị truy trách nhiệm các bộ, ngành chủ trì các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).
Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.
Bài 2: Tăng cường truyền thông giảm nghèo - cách nào hiệu quả?

Bài 2: Tăng cường truyền thông giảm nghèo - cách nào hiệu quả?

Để nâng cao hiệu quả công tác cung cấp thông tin cho bà con vùng sâu, vùng xa góp phần phát triển kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò dẫn dắt chủ đạo.
Bài 1: Nỗ lực từ chủ trương lớn

Bài 1: Nỗ lực từ chủ trương lớn

Giảm nghèo thông tin là một chủ trương lớn, cấu phần quan trọng trong chương trình giảm nghèo bền vững được các địa phương, Bộ ngành nỗ lực thực hiện.
Ngày 19/10: Tọa đàm Hỗ trợ tiếp cận thông tin sản xuất, kết nối thị trường nông sản cho vùng khó khăn

Ngày 19/10: Tọa đàm Hỗ trợ tiếp cận thông tin sản xuất, kết nối thị trường nông sản cho vùng khó khăn

Ngày 19/10, Báo Công Thương tổ chức Toạ đàm “Hỗ trợ tiếp cận thông tin sản xuất, kết nối thị trường nông sản cho các xã nghèo, huyện nghèo".
Ngày 18/10: Toạ đàm "Nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin thị trường cho đồng bào nghèo vùng khó khăn"

Ngày 18/10: Toạ đàm "Nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin thị trường cho đồng bào nghèo vùng khó khăn"

Thực hiện chương trình giảm nghèo thông tin, Báo Công Thương tổ chức Toạ đàm "Nâng cao hiệu qủa cung cấp thông tin thị trường cho đồng bào nghèo vùng khó khăn"
Thanh Hóa: Kết quả đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo bền vững

Thanh Hóa: Kết quả đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo bền vững

Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Thanh Hóa giảm, năm 2023 ước còn 3,49%, bình quân giai đoạn 2022-2023 giảm 1,65%/năm, cao hơn so với mục tiêu kế hoạch.
Hành trình 21 năm gieo niềm tin và khát vọng cho hộ nghèo, đối tượng chính sách

Hành trình 21 năm gieo niềm tin và khát vọng cho hộ nghèo, đối tượng chính sách

Nguồn vốn tín dụng chính sách đã đáp ứng nhu cầu vay vốn của đông đảo người nghèo và các đối tượng chính sách khác ở 100% xã, phường, thị trấn trên cả nước.
Bài 2: Ưu tiên phát triển đường bộ và hàng không

Bài 2: Ưu tiên phát triển đường bộ và hàng không

Đường bộ và hàng không là hai loại hình giao thông trọng tâm cần được ưu tiên đầu tư nhằm giúp các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ phát triển.
Bài 1: Trở lực từ thiếu hạ tầng giao thông

Bài 1: Trở lực từ thiếu hạ tầng giao thông

Thiếu hạ tầng giao thông được xác định là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế- xã hội của các địa phương vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
Thừa Thiên Huế: Thực hiện chính sách đặc thù trong giảm nghèo bền vững

Thừa Thiên Huế: Thực hiện chính sách đặc thù trong giảm nghèo bền vững

Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện rà soát, xác định nguyên nhân, các chính sách đặc thù... nhằm đưa ra các giải pháp, chính sách cụ thể trong giảm nghèo bền vững.
Chính sách khuyến công: Đồng hành cùng bà con khu vực miền núi giảm nghèo

Chính sách khuyến công: Đồng hành cùng bà con khu vực miền núi giảm nghèo

Chính sách khuyến công với độ mở lớn đã và đang hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi giảm nghèo một cách hiệu quả.
Thanh Hóa: Triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững

Thanh Hóa: Triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững

Thanh Hóa đề ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới hàng năm 1,5% trở lên, đồng thời triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững.
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Còn bất cập gì?

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Còn bất cập gì?

Công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn còn bất cập, chưa sát với tình hình thực tiễn; nhiều địa phương sử dụng kết quả từ điều tra dân tộc thiểu số cũ.
Cơ bản thực hiện đạt các mục tiêu, chỉ tiêu giảm nghèo hàng năm

Cơ bản thực hiện đạt các mục tiêu, chỉ tiêu giảm nghèo hàng năm

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã đạt một số kết quả tích cực, đời sống người nghèo, địa bàn nghèo có bước cải thiện, nâng cao.
Bộ Công Thương: Thúc đẩy tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm

Bộ Công Thương: Thúc đẩy tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã có cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề tiêu thụ nông sản miền núi, vùng dân tộc.
Phát triển thị trường cho sản phẩm miền núi, vùng đồng bào dân tộc

Phát triển thị trường cho sản phẩm miền núi, vùng đồng bào dân tộc

Là khu vực tập trung nhiều sản phẩm đặc sản chất lượng, việc tìm đầu ra cho sản phẩm vùng miền núi, đồng bào dân tộc luôn được quan tâm đặc biệt.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động