Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung

Nhiều khách du lịch tại thành phố Đà Nẵng cho biết đã có những trải nghiệm ấn tượng khi tự tay làm các món ẩm thực đặc sản và nghề truyền thống miền Trung.
Thừa Thiên Huế: Để làng nghề truyền thống thành điểm đến du lịch Mỹ Tâm, Đức Phúc “khấy động” lễ hội Tận hưởng mùa hè Đà Nẵng
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung

Từ ngày 28/7 – 1/8, tại công viên Biển Đông (TP. Đà Nẵng) diễn ra Không gian trải nghiệm, chế biến ẩm thực và trải nghiệm làng nghề truyền thống. Đây là hoạt động nổi bật nằm trong chuỗi hoạt động Lễ hội Tận hưởng mùa hè – Enjoy Danang 2023.

Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Tại không gian, du khách đã được trải nghiệm làm những món ăn ẩm thực đặc sắc của thành phố Đà Nẵng và miền Trung; tìm hiểu nét văn hóa và trải nghiệm những nghề truyền thống “nức danh” của TP. Đà Nẵng. Những món ăn “đậm tình miền Trung” được giới thiệu đến du khách như bánh tráng, tráng mỳ lá, bánh bột lọc, bánh nậm, bánh bèo, bánh xèo, bánh xu sê (bánh phu thê)…
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Khu vực trải nghiệm ẩm thực truyền thống miền Trung được rất nhiều du khách trong nước và quốc tế ghé thăm. Du khách thích thú khi tự mình đổ bánh xèo và thưởng thức bánh xèo do mình thức hiện. “Gia đình tôi đã vào Đà Nẵng nhiều lần và lần nào cũng ghé các đặc sản ẩm thực tại Đà Nẵng như bánh xèo, nem lụi, bánh tráng cuốn thịt heo… Tuy nhiên, được trải nghiệm cách đổ bánh xèo và được thưởng thức chính sản phẩm mình làm ra là cảm giác vô cùng khác biệt và vui vẻ”, chị Trần Phương Thu (36 tuổi, du khách Hà Nội) chia sẻ.
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Du khách nước ngoài hào hứng trải nghiệm làm bánh xu sê (bánh phu thê). "Rất đặc biệt, từ nguyên liệu đến lá gói bánh và cách làm bánh, đây thực sự là trải nghiệm đáng nhớ trong kỳ nghỉ của tôi tại thành phố Đà Nẵng", bà Roise (54 tuổi, du khách Mỹ) nói.
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Du khách thưởng thức món bánh ít, bánh xu sê do chính mình gói
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Cùng với trải nghiệm ẩm thực, nhiều du khách cũng không thể không dừng bước để ghé thăm, tìm hiểu và trải nghiệm các làng nghề truyền thống nổi danh của TP. Đà Nẵng. Nổi bật là văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ tu
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Nghệ dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ tu hiện đang được khôi phục và hồi sinh tại 2 thôn Tà Lang và Gian Bí (xã Hòa Bắc) và thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng). Thổ cẩm là trang phục truyền thống được người Cơ tu sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội, ngày Tết, đám cưới và các sự kiện trọng đại. Thổ cẩm của người Cơ tu tinh tế, độc đáo với 3 màu đen, đỏ, vàng rực rỡ, bay bổng như ước mơ, khát vọng của dân tộc này bao đời nay.
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Du khách tìm hiểu thổ cẩm của đồng bào dân tộc Cơ tu
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Gian hàng trải nghiệm nghề dệt chiếu Cẩm Nê luôn luôn đông du khách tham quan, trải nghiệm. "Ngoài miền Bắc chúng tôi cũng có nhiều làng chiếu nổi tiếng. Tuy nhiên, mỗi làng chiếu đều có những nét riêng, độc đáo, đặc sắc của mình thể hiện qua cách dệt, hoa văn, màu sắc. Nên trải nghiệm dệt chiếu Cẩm Nê ở đây với tôi rất mới mẻ, giúp tôi biết thêm được một nét văn hóa truyền thống ở miền Trung", ông Nguyễn Văn Quân (57 tuổi, du khách Phú Thọ) cho hay.
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung

Nghề dệt chiếu Cẩm Nê (làng chiếu Cẩm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang) có nguồn gốc từ huyện Hoằng Hóa (tỉnh Thanh Hóa) được truyền vào miền Nam từ thế kỷ XV. Chiếu Cẩm Nê được làm từ cây cói, cây đay tại vùng đất Cẩm Nê. Bằng kỹ thuật và tâm huyết của những nghệ nhân, sợi cói, sợi đay trắng muốt được dệt thành những chiếc chiếu trơn, chiếu hoa với màu sắc bắt vang danh khắp vùng

Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Du khách tìm hiểu và trải nghiệm nghề đan lát mây tre truyền thống
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Nhiều du khách nhí hào hứng với hoạt động vẽ nón nghệ thuật...
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
...và vẽ tranh dân gian
Du khách thích thú trải nghiệm ẩm thực và nghề truyền thống miền Trung
Không gian trải nghiệm ẩm thực địa phương, làm nghề truyền thống không chỉ mang đến cho du khách khi đến với TP. Đà Nẵng những trải nghiệm mới mẻ mà còn quảng bá văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống của Đà Nẵng nói riêng, Việt Nam nói chung đến du khách trong nước và quốc tế, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của ẩm thực và nghề truyền thống Việt Nam.
Vũ Lê

Tin mới nhất

Chuyện về những “cây đại thụ” lan tỏa tinh thần mới trong xóa đói giảm nghèo

Chuyện về những “cây đại thụ” lan tỏa tinh thần mới trong xóa đói giảm nghèo

Để thực hiện hiệu quả công tác “xóa đói giảm nghèo”, nhiều địa phương đã có những chính sách linh hoạt; trong đó đặc biệt phát huy vai trò của người có uy tín.
Những trái ngọt từ “vườn cây giảm nghèo”

Những trái ngọt từ “vườn cây giảm nghèo”

Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.
Dồn sức để giảm nghèo trên mảnh đất "xứ trầm hương”

Dồn sức để giảm nghèo trên mảnh đất "xứ trầm hương”

Ca dao có câu: “Khánh Hòa biển rộng non cao. Trầm hương Vạn Giã - yến sào Nha Trang”, cho thấy Khánh Hòa từ xưa là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.
Lai Châu: “Quả ngọt” từ chính sách phát triển nông nghiệp hàng hoá

Lai Châu: “Quả ngọt” từ chính sách phát triển nông nghiệp hàng hoá

Từ một địa phương miền núi còn gặp nhiều khó khăn, giờ đây, bà con các dân tộc tỉnh Lai Châu đã có nguồn thu bền vững từ chính tiềm năng nông nghiệp địa phương.
“Hạt ngọc nâu” trên đỉnh núi mù sương

“Hạt ngọc nâu” trên đỉnh núi mù sương

Là địa phương có thế mạnh về dòng cà phê đặc sản Arabica, Lâm Đồng đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để nâng cao giá trị cho “hạt ngọc nâu” địa phương.

Tin cùng chuyên mục

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer

Việc thực hiện chính sách nhằm hỗ trợ sinh kế giúp bà con đồng bào dân tộc Khmer cải thiện đời sống.
Thanh Hóa: Thương hiệu vịt Cổ Lũng giúp người dân vùng Bá Thước nâng cao thu nhập

Thanh Hóa: Thương hiệu vịt Cổ Lũng giúp người dân vùng Bá Thước nâng cao thu nhập

Vịt Cổ Lũng là sản phẩm nông nghiệp hàng hóa nổi tiếng, giúp đồng bào dân tộc Thái ở xã Cổ Lũng, huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thoát nghèo bền vững.
Thanh Hoá: Nghề dệt thổ cẩm giúp đồng bào dân tộc Thái thoát nghèo bền vững

Thanh Hoá: Nghề dệt thổ cẩm giúp đồng bào dân tộc Thái thoát nghèo bền vững

Nghề dệt thổ cẩm không chỉ là nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở xã Lũng Niêm, mà dệt thổ cẩm còn giúp đồng bào dân tộc Thái thoát nghèo bền vững.
Tăng sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ việc bán tín chỉ carbon

Tăng sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ việc bán tín chỉ carbon

Với việc tham gia mua bán giảm phát thải thông qua tín chỉ carbon sẽ góp phần nâng cao đời sống và sinh kế cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Giúp bà con miền núi xóa đói giảm nghèo

Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Giúp bà con miền núi xóa đói giảm nghèo

Nhờ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã giúp nhiều bà con nơi đây thoát đói, giảm nghèo…
Hậu Giang: Khơi dậy tinh thần vượt khó giúp người nghèo chủ động vươn lên

Hậu Giang: Khơi dậy tinh thần vượt khó giúp người nghèo chủ động vươn lên

Hậu Giang phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh bình quân từ 1%/năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số trên 2%/năm.
Nghệ An: Bộ đội hỗ trợ sinh kế, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nghệ An: Bộ đội hỗ trợ sinh kế, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Việc hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An đã tạo động lực để họ có việc làm, tạo thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
Longform | Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc

Longform | Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc

Chương trình “Sinh kế cộng đồng” được triển khai từ năm 2017 đến nay đã góp phần tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc ở các địa phương.
Người dân miền núi Nghệ An vào rừng hái

Người dân miền núi Nghệ An vào rừng hái 'lộc trời', chế biến thành đặc sản

Tháng 8- 9 hàng năm, tới mùa măng người dân ở các huyện miền núi Nghệ An lại băng rừng đi hái “lộc trời”, chế biến thành đặc sản, kiếm thêm thu nhập.
Thanh Hóa: Ước mơ có một cây cầu của người dân xã miền núi Cẩm Vân đang dần hiện thực

Thanh Hóa: Ước mơ có một cây cầu của người dân xã miền núi Cẩm Vân đang dần hiện thực

Sau nhiều năm mòn mỏi chờ đợi, người dân xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa chuẩn bị có một cây cầu với tổng mức đầu tư khoảng 330 tỷ đồng.
Thanh Hóa: Nghề khai thác, chế biến thủy sản giúp người dân phường Hải Bình thoát nghèo, làm giàu

Thanh Hóa: Nghề khai thác, chế biến thủy sản giúp người dân phường Hải Bình thoát nghèo, làm giàu

Nghề khai thác, chế biến thủy sản đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, giúp người dân phường Hải Bình không chỉ thoát nghèo, mà còn làm giàu.
Phát huy vai trò tuyên truyền chính sách và hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông theo hướng “cầm tay chỉ việc”

Phát huy vai trò tuyên truyền chính sách và hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông theo hướng “cầm tay chỉ việc”

Thời gian qua, công tác khuyến nông tại Quảng Trị có nhiều bước tiến quan trọng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững
Chung tay cùng người Cơ Tu giữ rừng

Chung tay cùng người Cơ Tu giữ rừng

Người Cơ Tu gần rừng, hiểu rừng và mong muốn giữ rừng cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, để giữ rừng, cần sự chung tay của toàn xã hội.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu: Cần chiến lược tổng lực cho sâm Ngọc Linh

Ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam với kỳ vọng phát triển sâm Ngọc Linh trở thành ngành công nghiệp "tỷ đô" trong tương lai không xa.
Bắc Hà phát triển cây chè Shan tuyết chủ lực giảm nghèo bền vững

Bắc Hà phát triển cây chè Shan tuyết chủ lực giảm nghèo bền vững

Tính đến hết tháng 7 năm 2023, tổng diện tích chè Shan tuyết trên địa bàn huyện Bắc Hà đạt 1.036ha tại 02 xã Bản Liền (873ha) và Tả Củ Tỷ (163ha).
Người đồng bào Xơ-đăng trở thành tỷ phú nhờ trồng sâm Ngọc Linh

Người đồng bào Xơ-đăng trở thành tỷ phú nhờ trồng sâm Ngọc Linh

Sinh ra và lớn lên trên đỉnh núi Ngọc Linh, ông Nguyễn Văn Lượng (50 tuổi, đồng bào dân tộc Xơ-đăng) đến nay đã thành tỷ phú với việc trồng sâm Ngọc Linh.
Quảng Nam: Bán 65kg sâm, thu về gần 9,5 tỷ đồng từ phiên chợ sâm Ngọc Linh

Quảng Nam: Bán 65kg sâm, thu về gần 9,5 tỷ đồng từ phiên chợ sâm Ngọc Linh

Phiên chợ thu hút trên 5.500 lượt khách đến tham quan, mua sắm với doanh thu khoảng 10 tỷ đồng. Trong đó riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh thu về gần 9,5 tỷ đồng.
Độc, lạ cây sâm Ngọc Linh nặng gần 1 kg được rao bán 700 triệu đồng

Độc, lạ cây sâm Ngọc Linh nặng gần 1 kg được rao bán 700 triệu đồng

Cây sâm Ngọc Linh với 9 nhánh, nặng gần 1 kg được chủ nhân rao bán với giá 700 triệu đồng tại phiên chợ sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Xây dựng Nam Trà My thành trung tâm giống dược liệu quý hiếm của quốc gia

Xây dựng Nam Trà My thành trung tâm giống dược liệu quý hiếm của quốc gia

Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam nhấn mạnh cần quyết tâm xây dựng huyện Nam Trà My thật sự là “thủ phủ sâm Ngọc Linh”, trung tâm giống dược liệu quý hiếm của quốc gia.
Quảng Nam: Rộn ràng phiên chợ sâm Ngọc Linh dịp 20 năm thành lập huyện Nam Trà My

Quảng Nam: Rộn ràng phiên chợ sâm Ngọc Linh dịp 20 năm thành lập huyện Nam Trà My

Phiên chợ có 60 gian hàng của các cơ sở kinh doanh và người đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã trồng sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động