Năm 2022: Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thu 304 tỷ đồng từ sản phẩm quế
Kinh tế nông thôn và miền núi Thứ ba, 03/01/2023 - 20:08
Điểm sáng phong trào phụ nữ giảm nghèo bền vững ở vùng cao huyện Bắc Hà Bắc Hà phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông nghiệp bền vững |
Với diện tích đến thời kỳ thu hoạch hơn 4.000ha; diện tích quế tập trung ở các xã khu vực 12 xã hạ huyện, chủ yêu là xã Nậm Đét, Nậm Lúc, Cốc Lầu, Bản Cái, Cốc Ly, sản lượng năm 2022 đạt 17.887 tấn, giá trị thu được từ quế đạt 304 tỷ đồng, chiếm 24,9% tổng giá trị ngành nông nghiệp.
![]() |
Nhờ cây quế đời sống đồng bào dân tộc Mông, Dao đỏ từng bước nâng cao, nông thôn mới vùng cao Bản Cái- Bắc Hà ngày một khởi sắc |
Đây là nguồn thu nhập rất lớn cho các hộ nông dân, không chỉ giúp bà con thoát nghèo bền vững, vươn lên khá giả, giàu có, có điều kiện vui xuân, ăn Tết Quý Mão 2023 sung túc, đầy dủ
Đến nay, cây quế đã gắn bó với bà con nông dân Bắc Hà gần 50 năm. Đặc biệt, vùng nguyên liệu quế hữu cơ đã được công nhận là 2.248 ha/3 xã (Nậm Lúc, Bản Cái, Nậm Đét), chiếm 64,1% diện tích quế hữu cơ toàn tỉnh. Có thể khẳng định, cây quế mang lại sự đột phá trong phát triển kinh tế, xã hội các xã vùng thấp huyện Bắc Hà.
Quế là cây đa mục đích, vừa là cây lâm nghiệp, vừa là cây phát triển chế biến nông nghiệp. Nghị quyết 10-NQ/TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy Lào Cai xác định cây quế là một trong những cây chủ lực, đây là định hướng hoàn toàn đúng trong điều kiện địa hình, khí hậu và điều kiện canh tác của Lào Cai.
Thời gian qua, cây quế đã góp phần xoá đói giảm nghèo, đảm bảo xây dựng nông thôn mới, đảm bảo gắn kết, tạo ra các hợp tác xã để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy huyện Bắc Hà đặt ra mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu mở rộng đạt diện tích 11.025ha tại các xã hạ huyện, trong đó tập trung phát triển vùng quế hữu cơ với diện tích trên 2.700ha, hướng tới xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia. Gắn phát triển vùng nguyên liệu quế với thu hút, kêu gọi đầu tư các cơ sở chế biến sâu vỏ quế, có giá trị gia tăng cao.
Tin mới nhất

Quảng Bình: Đồng bào dân tộc Ma Coong vươn lên thoát khỏi cái khó, cái nghèo

Lào Cai: Hỗ trợ 10 hộ nông dân xã Cốc Ly vay 1 tỷ đồng đầu tư trồng quế

Trồng cải kale thu tiền triệu mỗi ngày

Enjoy Coffee và khát vọng mọi người dân Việt Nam đều được uống cà phê sạch

Hợp tác xã sản xuất lúa gạo Buôn Choáh: Xây dựng thương hiệu, nâng tầm lúa gạo Krông Nô
Tin cùng chuyên mục

Phát triển cây rau trái vụ nâng cao thu nhập cho đồng bào Mông vùng cao

Huyện Hoàng Su Phì: Nỗ lực bảo tồn cây chè Shan tuyết

Mở mùa lạc - thêm cơ hội giảm nghèo từ nơi đồng ruộng đã từng gắn bó

Đồng bào biên giới Đắk Nông thoát nghèo nhờ “cây tỷ đô”

HTX Thuận An: Phát triển sản xuất sạch giúp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc

Y Pốt Niê, chàng trai Tây Nguyên nâng tầm cho hạt cà phê

Nông dân Khmer vượt khó vươn lên, thoát nghèo bền vững

Đây là thời điểm quan trọng để thay đổi tư duy về du lịch nông nghiệp, nông thôn

Mô hình thoát nghèo từ nuôi ong rừng của Sùng A Khày trên đỉnh Háng Cháng Lừ

Việt Yên (Bắc Giang): Phấn đấu trở thành thị xã trước năm 2025

Đắk Nông hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững

Quảng Nam: Mở hội mùa Xuân trên Cổng trời Đông Giang

Quỹ Toyota Việt Nam xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh cho các trường học vùng sâu, vùng xa

Supe Lâm Thao chinh phục thị trường Tây Nguyên với nhóm sản phẩm phân bón ưu việt mới

Về nơi nuôi ong lấy mật

Khởi động dự án “Ngôi làng hy vọng” năm 2023 cho người dân tộc khó khăn tại Hòa Bình

Công ty Vương Thành Công: Thành công với cà phê hữu cơ

Nguyễn Thị Thu Phương: Tấm gương giúp người dân giảm nghèo từ mắc ca

Bài 2: Xóa nghèo từ cây dược liệu
