Đắk Nông hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững

Đức Thảo

Đức Thảo

ducthaobct@gmail.com
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan lưu ý tỉnh Đắk Nông cần phát triển nông nghiệp theo hướng sạch, bền vững...
Hỗ trợ nông dân phục hồi, phát triển nông nghiệp xanh, nhanh và bền vững Sản xuất công nghiệp và thương mại Đắk Nông cùng tăng trưởng

Ngày 11/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi làm việc với tỉnh Đắk Nông về một số vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp trong vùng.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông Ngô Thanh Danh bày tỏ, quá trình phát triển của Đăk Nông vẫn còn nhiều hạn chế. Sản xuất nông nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa bền vững. Nông sản chủ yếu tiêu thụ dưới dạng thô, tỷ lệ nông sản qua chế biển sâu còn thấp; thiếu liên kết theo chuỗi giá trị, liên kết vùng chưa bền vững.

Theo đó, ông Ngô Thanh Danh mong muốn Bộ trưởng Lê Minh Hoan và các đại biểu trong đoàn công tác sẽ cho ý kiến góp ý, trao đổi để tỉnh Đắk Nông nhận diện rõ hơn những mặt đạt được, những mặt chưa được, những vấn đề mới, mang tính chiến lược, lâu dài cũng như những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trước mắt mà tỉnh cần tập trung thực hiện để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt, có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng trong thời gian tới.

Đắk Nông
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan làm việc với tỉnh Đắk Nông.

Báo cáo tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Đắk Nông Lê Trọng Yên cho biết, ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã định hình và phát triển được 23 sản phẩm chủ lực, ngành hàng thế mạnh, ngành hàng tiềm năng; hỗ trợ phát triển, công nhận 60 sản phẩm OCOP đạt từ 3 đến 4 sao; hình thành 1 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy mô 120 ha; công nhận 4 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với quy mô hơn 2.400 ha; xây dựng được 15 thương hiệu, nhãn hiệu tập thể và 1 Chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm hồ tiêu Đắk Nông.

Hiện, toàn tỉnh có 3 liên hiệp hợp tác xã, 203 hợp tác xã nông nghiệp với các lĩnh vực hoạt động đa dạng; thị trường xuất khẩu được mở rộng đến 35 quốc gia, vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng khá, giá trị đạt khoảng 800 triệu USD/năm.

Cũng tại buổi làm việc, các đại biểu đã thảo luận, kiến nghị Trung ương hỗ trợ tỉnh Đắk Nông phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển chăn nuôi theo hướng hình thành các vùng chăn nuôi trọng điểm; đồng thời có các giải pháp, cơ chế chính sách phù hợp để địa phương tiếp tục phát triển diện tích rừng tự nhiên hiện có. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổng hợp, báo cáo Chính phủ điều chỉnh quy hoạch đất đai của tỉnh đến năm 2030 theo hướng giảm gần 50.000ha đất quy hoạch lâm nghiệp; điều chỉnh các chính sách liên quan tới chế độ, chính sách đối với kiểm lâm và lực lượng quản lý, bảo vệ rừng…

Đắk Nông và định hướng phát triển nông nghiệp bền vững
Tỉnh Đắk Nông đã chủ động phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, hướng đến nền kinh tế xanh và phát triển bền vững.

Phát biểu kết luận, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đánh giá, Đắk Nông là địa phương có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp phát triển nông nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi để giao thương với thành phố Hồ Chí Minh và khu kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là một tiềm năng, thế mạnh mà tỉnh cần tập trung khai thác, nhất là trong bối cảnh hệ thống hạ tầng, nhất là đường cao tốc sắp được triển khai đầu tư.

Cũng theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, bên cạnh thuận lợi, ngành nông nghiệp của tỉnh vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc, nhất là trong lĩnh vực lâm nghiệp, đây cũng là vấn đề nhiều địa phương đang kiến nghị, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang phối hợp với các địa phương, các bộ ngành liên quan kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý, sửa đổi, bổ sung nhằm tháo gỡ sớm nhất để các địa phương thực hiện.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan lưu ý Đắk Nông cần phát triển nông nghiệp theo hướng sạch, bền vững, tận dụng các điều kiện thuận lợi về tài nguyên rừng, khí hậu, cảnh quan, các giá trị văn hóa của cộng đồng 40 dân tộc sinh sống tại địa phương để kết hợp phát triển du lịch; lấy nông dân là trọng tâm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát triển nông nghiệp phải gắn với đổi mới khu vực nông thôn, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Riêng đối với các dự án ổn định dân di cư không theo quy hoạch, Bộ trưởng Lê Minh Hoan lưu ý Đắk Nông phải bảo đảm các nhu cầu thiết yếu cho người dân, bao gồm ổn định nơi ở, các vấn đề sinh kế, phong tục tập quán sinh hoạt của bà con.

Đức Thảo

Tin mới nhất

Gắn chương trình giảm nghèo với xây dựng nông thôn mới

Gắn chương trình giảm nghèo với xây dựng nông thôn mới

Nhờ tích cực triển khai chương trình giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã thoát nghèo.
Lai Châu: Người dân thay đổi sinh kế, vươn lên thoát nghèo nhờ chương trình đào tạo nghề

Lai Châu: Người dân thay đổi sinh kế, vươn lên thoát nghèo nhờ chương trình đào tạo nghề

Nhằm cải thiện đời sống và giảm nghèo bền vững cho người dân trên địa bàn, tỉnh Lai Châu đã ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023.
Sơn La: Định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững

Sơn La: Định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững

Ngày 25/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số tổ chức Hội nghị Định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững tỉnh Sơn La.
Những lá đơn xin thoát nghèo: “Thắp lửa” ý chí tự lực vươn lên

Những lá đơn xin thoát nghèo: “Thắp lửa” ý chí tự lực vươn lên

Xin thoát nghèo không hẳn vì họ đã hết khó khăn nhưng sâu thẳm trong suy nghĩ họ mong được tự thân, nhường suất nghèo cho những gia cảnh đáng thương hơn...
Sản xuất theo chuỗi giá trị: Mô hình cần được nhân rộng

Sản xuất theo chuỗi giá trị: Mô hình cần được nhân rộng

Nhờ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, nhiều tỉnh, thành phố, nhất là khu vực miền núi đã hình thành các vùng sản xuất lớn, thay đổi tư duy canh tác...

Tin cùng chuyên mục

Giá nông sản "nhảy múa", người dân miền núi Nghệ An thấp thỏm

Giá nông sản "nhảy múa", người dân miền núi Nghệ An thấp thỏm

Sự lên xuống thất thường của giá các loại nông sản thế mạnh khiến đời sống của người dân miền núi Nghệ An còn gặp nhiều khó khăn.
Du lịch nông nghiệp, mở ra hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm vùng nông thôn

Du lịch nông nghiệp, mở ra hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm vùng nông thôn

Phát triển du lịch nông thôn sẽ giúp mở ra hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cải thiện cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn, mang lại lợi ích bền vững.
Hợp tác xã phát huy vai trò ‘trụ đỡ’ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An

Hợp tác xã phát huy vai trò ‘trụ đỡ’ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An

Nhiều hợp tác xã ở vùng miền núi Nghệ An do người dân tộc thiểu số làm chủ, đã mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho bà con đồng bào dân tộc địa phương.
Hồi sinh tour du lịch sông Chảy hấp dẫn trên miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Hồi sinh tour du lịch sông Chảy hấp dẫn trên miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Du lịch trên sông Chảy từ thôn Trung Đô xã Bảo Nhai đến Hồ Thủy điện xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà đã từng là tour thu hút rất đông khách du lịch.
Để mật ong thương hiệu Việt xuất khẩu thành công ra thị trường nước ngoài

Để mật ong thương hiệu Việt xuất khẩu thành công ra thị trường nước ngoài

Bà Lê Thị Nga – Tổng Giám đốc Công ty CP Ong Tam Đảo (Honeco) đã chia sẻ với phóng viên về giải pháp để xuất khẩu thành công mật ong thương hiệu Việt.
Phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên cao nguyên trắng Bắc Hà, tỉnh Lào Cai góp phần quảng bá sản phẩm chè, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Cao Bằng: Hiệu quả tích cực từ Chương trình OCOP

Cao Bằng: Hiệu quả tích cực từ Chương trình OCOP

Nhờ triển khai tích cực Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm nông sản của Hoà An đã tìm được thị trường tiêu thụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Huyện Hoà An – Cao Bằng: 100% xã có điện lưới quốc gia và đường ôtô đến trung tâm

Huyện Hoà An – Cao Bằng: 100% xã có điện lưới quốc gia và đường ôtô đến trung tâm

Nhờ triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đến nay 100% xã tại huyện Hoà An có điện lưới, đường ôtô đến tận trung tâm
Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào từ mô hình du lịch cộng đồng ở Nghệ An

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào từ mô hình du lịch cộng đồng ở Nghệ An

Du lịch sinh thái với nền tảng du lịch cộng đồng là một trong những sản phẩm du lịch được tỉnh Nghệ An tập trung phát triển trong nhiều năm qua.
Hội Cựu chiến binh Bảo Thắng-Lào Cai: Phát huy phẩm chất “Bộ đội cụ Hồ”

Hội Cựu chiến binh Bảo Thắng-Lào Cai: Phát huy phẩm chất “Bộ đội cụ Hồ”

Các cựu chiến binh huyện Bảo Thắng - Lào Cai phát huy phẩm chất Bộ đội cụ Hồ không ngại khó khăn, góp phần tích cực vào phong trào xây dựng nông thôn mới.
Khởi nghiệp từ phát triển cây chè Shan tuyết hữu cơ gắn với du lịch cộng đồng homestay

Khởi nghiệp từ phát triển cây chè Shan tuyết hữu cơ gắn với du lịch cộng đồng homestay

Được cha ông để lại cùng với sự cố gắng nỗ lực cải tạo, trồng mới trên 3ha chè Shan tuyết hữu cơ đã và đang đem lại thu nhập cao, ổn định cho gia đình anh Niêu.
Đổi thay tích cực trên vùng cao nguyên đá Hà Giang

Đổi thay tích cực trên vùng cao nguyên đá Hà Giang

Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hóa gắn với du lịch, giờ đây đồng bào vùng cao núi đá Hà Giang đã từng bước xóa đói giảm nghèo.
Bàn giải pháp xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ

Bàn giải pháp xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ

Với 17 mã số vùng trồng được Hoa Kỳ cấp mã số, diện tích 205 ha, năm nay, Bắc Giang dự kiến xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 1.500 tấn quả vải thiều.
Lào Cai: Phát triển du lịch Cao nguyên trắng Bắc Hà gắn với nông nghiệp bền vững

Lào Cai: Phát triển du lịch Cao nguyên trắng Bắc Hà gắn với nông nghiệp bền vững

Góp sức giữ vững thương hiệu du lịch, miền cao nguyên trắng Bắc Hà, tỉnh Lào Cai phát triển du lịch gắn với nông nghiệp bền vững.
Cây quế ‘cứu cánh’ ổn định đời sống nông dân vùng cao Cốc Ly

Cây quế ‘cứu cánh’ ổn định đời sống nông dân vùng cao Cốc Ly

Cây quế khẳng định là cây chủ lực giảm nghèo, góp sức xây dựng nông thôn mới vùng cao Cốc Ly ngày một khởi sắc, trù phú.
Phát triển rừng bền vững tại khu vực Bắc Trung Bộ

Phát triển rừng bền vững tại khu vực Bắc Trung Bộ

Hội nghị cũng tập trung thảo luận về các vấn đề chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ rừng, báo cáo, đánh giá về những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân.
Độc đáo món trứng kiến tại huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình

Độc đáo món trứng kiến tại huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình

Trứng kiến là món ăn được ưa thích của người dân huyện Minh Hóa (Quảng Bình). Những ngày tháng 4, 5 hàng năm chính là vụ thu hoạch của sản vật độc đáo này.
Xã của những ngôi biệt thự nhờ phát triển cây quế hữu cơ

Xã của những ngôi biệt thự nhờ phát triển cây quế hữu cơ

Nậm Đét là xã tiên phong đi đầu trong việc đat chứng nhận quế hữu cơ quốc tế của tỉnh Lào Cai, mở đầu cho xu hướng sản xuất quế hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
Năm 2023, Sơn La sẽ xuất khẩu 18.700 tấn trái cây

Năm 2023, Sơn La sẽ xuất khẩu 18.700 tấn trái cây

18.700 tấn trái cây, tương đương 25,26 triệu USD sẽ được Sơn La xuất khẩu trong năm 2023, tăng 26,15% so với năm 2022.
Đà Nẵng: Trồng 20.000 cây gỗ lớn, tạo sinh kế bền vững cho người dân

Đà Nẵng: Trồng 20.000 cây gỗ lớn, tạo sinh kế bền vững cho người dân

20.000 cây gỗ lớn thay thế cây keo không chỉ giúp người dân huyện Hòa Vang có sinh kế bền vững mà còn góp phần bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt, sạt lở.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động